Quản lý vĩ mô là gì? Hiệu quả mà phương pháp quản lý vĩ mô mang lại

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn hướng tới sự phát triển bền vững. Họ đưa ra các chiến lược kinh tế, các tầm nhìn chiến lược và công cụ quản lý. Một trong những phương pháp đang được nhiều doanh nghiệp, nhà quản trị hướng tới đó là quản lý vĩ mô. Quản lý vĩ mô là gì? Khi áp dụng phương pháp quản lý này sẽ mang lại những kết quả nào cho doanh nghiệp. Liệu có phải doanh nghiệp nào cũng nên áp dụng phương pháp quản lý này. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây.

Quản lý vĩ mô là gì?

Với phương pháp quản lý vi mô thì người quản lý thường giám sát và kiểm soát chặt chẽ công việc của nhân viên. Còn với quản lý vĩ mô được biết đến với cụm từ tiếng anh Macro Management được coi là phong cách quản lý độc lập, các nhà quản lý đề cao quyền tự chủ, quyền tự quyết của nhân viên trong vòng kiểm soát.

Với chính sách quản lý vĩ mô nhà quản lý đề cao quyền tự quyết và họ thường quan tâm đến kết quả, người quản lý luôn luôn ủng hộ cách làm việc độc lập và tự chủ của cấp dưới. 

quản lý vĩ mô là gì?

Với một tổ chức áp dụng hình thức quản lý vĩ mô người quản lý sẽ là người đưa ra mục tiêu, vạch ra giới hạn cho nhân viên thực thi và biết được đâu là những điều không nên làm. Nhà quản lý có vai trò định hướng cho nhân viên tránh mắc vào những giới hạn không nên làm còn với cách quản lý vi mô người quản lý sẽ có xu hướng đưa ra mục tiêu cụ thể và hành động cụ thể nhân viên trong nhóm sẽ làm theo.

 Quản lý vĩ mô mang lại hiệu quả như thế nào?

Quản lý kinh tế vĩ mô là gì? Chắc hẳn bạn đã nắm rõ, một doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý vĩ mô. Luôn đòi hỏi nhà quản lý cần có tầm nhìn chiến lược. Họ biết rằng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố cốt cán có vai trò trong sự phát triển vững mạnh của tổ chức. Khi áp dụng chính sách quản lý vĩ mô tức là để cho nhân viên tự tin phát huy được thế mạnh và các yếu tố nội lực bên trong và hiệu quả mang lai với doanh nghiệp sẽ cao hơn so với các chính sách quản lý vi mô, mà một trong số đó phải kể đến như.

Bạn có biết: Học CEO ở đâu?

Nhân viên có quyền tự quyết, tự chủ, độc lập

Nhà quản lý vĩ mô họ sẽ quan tâm đến kết quả công việc cuối cùng hơn là tiến trình thực hiện. Khi trao quyền cho nhân viên tự quyết, nhân viên sẽ phát huy được hết các thế mạnh, năng lực vốn có. Nhân viên sẽ đưa ra chính kiến, quan điểm của riêng mình và tự tin hơn trong công việc. 

Nhã lãnh đạo trình bày ý tưởng cho đội ngũ nhân viên và nhân viên sẽ là người thực thi, triển khai.

like

Một nhà lãnh đạo tài ba trong tầm quản lý vĩ mô sẽ luôn đặt sự tự giác, tự chủ. Và tinh thần sáng tạo lên hàng đầu bằng cách tập trung vào các mục tiêu chiến lược. Thay vì các chi tiết phụ đi kèm như thời gian làm việc, báo cáo nhỏ lẻ. Ở cách quản lý vĩ mô các thành viên trong nhóm sẽ cảm thấy được công nhận. Trao quyền tự chủ và tìm ra ý tưởng, giải pháp tối ưu để thực thi cho mọi hành động.

Tạo môi trường làm việc lành mạnh

Với cách quản lý vĩ mô nhân viên luôn là người nhận được lợi thế và nhà quản lý. Sẽ nhận được kết quả tốt nhất bởi đây là môi trường:

  • Luôn luôn có sự công bằng: Sự nỗ lực cố gắng của bạn luôn được đền đáp một cách xứng đáng bằng sự khen ngợi, khích lệ và động viên. Nhà quản lý trao quyền cho nhân viên sẽ không có bất kỳ sự soi xét hay tham gia một cách quá mức vào quá trình làm việc của nhân viên. Khi nhân viên cảm thấy môi trường làm việc thoải mái nhất họ sẽ phát huy được hết các thế mạnh và sức sáng tạo của bản thân, họ hoàn thành các chỉ tiêu đúng thời hạn thay vì sự gò ép, thúc giục.

quản lý kinh tế vĩ mô là gì

  • Đáp ứng những nhu cầu cơ bản: Với phong cách quản lý vĩ mô người quản lý. Họ thường có tính cách rất phóng khoáng, thoải mái trong công việc.  Và biết điều gì nên làm hoặc không nên làm. Người quản lý họ sẵn sàng chia sẻ, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của nhân viên. Mặc dù họ không tham gia quá nhiều vào công việc. Nhưng họ sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và giúp đỡ nhân viên. Khi có sự vướng mắc trong công việc.

Nhân viên có cơ hội tập trung phát triển các kỹ năng

Một tổ chức hoạt động hiệu quả và mạnh mẽ khi có đội ngũ nhân viên nhiệt huyết. Và có khả năng phối hợp làm việc hiệu quả.

  • Tăng tinh thần đội nhóm: Khi áp dụng chính sách trao quyền, phân quyền. Trong công việc nhân viên sẽ có xu hướng gắn kết và tăng tinh thần làm việc nhóm một cách hiệu quả.
  • Nhân viên tự giác học hỏi nâng cao năng lực: Dưới chính sách quản lý vĩ mô nhân viên sẽ dành nhiều thời gian quan tâm đến công việc, họ nỗ lực cải thiện sao cho đạt được hiệu quả một cách cao nhất. Khi được phân quyền nhân viên sẽ nỗ lực tìm mọi cách để trau dồi nâng cao kiến thức và kỹ năng một cách tốt nhất.

tự lên kế hoạch

Công cụ quản lý vĩ mô là gì?

Thực tế hệ thống công cụ quản lý vĩ mô là gì? Nó đã được thực thi và hình thành từ rất sớm trong hệ thống quản lý nhà nước. Với các chính sách trọng tâm liên quan đến.

Tài chính, tiền tệ, chính trị, xã hội

Dựa trên tình hình quản lý kinh tế xã hội của quốc gia. Mà nhà nước ban hành các chính sách tài chính tiền tệ. Được coi là đòn bẩy để thúc đẩy các dự án. Các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Từ đó họ có cơ hội phát triển và vươn ra thị trường thế giới.

Hầu hết các chính sách tài chính, tiền tệ hay kinh tế chính trị. Đều hoạt động dưới sự cấp phép và chịu sự quản lý của nhà nước.

Bên cạnh đó công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước còn quan tâm. Đến các chính sách đối ngoại nhằm khuyến khích hoặc ràng buộc xuất khẩu. Thông qua một số công cụ quản lý thuế quan, thuế nhập xuất khẩu…

hệ thống công cụ quản lý vĩ mô là gì

Ở chính sách tiền tệ trong quản lý vĩ mô chính phủ sử dụng hai công cụ. Là mức cung tiền lãi suất nhằm tác động vào đầu tư. Điều tiết nền kinh tế thông qua hoạt động của ngân hàng. 

Hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tiền tệ của nhà nước. Được thông qua các dự án vay vốn tại các ngân hàng. Hoặc quỹ hỗ trợ của nhà nước với mục tiêu là ổn định nền kinh tế. Cân đối nguồn cung cầu trên thị trường.

Hệ thống pháp luật

Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô là gì? Có liên quan gì đến pháp luật? Để điều tiết bất kỳ một hoạt động kinh tế xã hội nào cũng đều dựa trên cơ sở thượng tôn pháp luật. Pháp luật ở đây nói đến hệ thống luật kinh tế, luật thị trường.

Quản lý kinh tế vĩ mô hoạt động với mục tiêu mang lại hiệu quả kinh tế. Nhưng các quy định pháp luật đưa ra sẽ có tác dụng khuyến khích. Hỗ trợ và phát huy các quyền tự chủ của các cá nhân, chủ thể trong kinh doanh.

Thông qua việc thể chế hoá các quy định của kinh tế thị trường bằng hệ thống pháp luật. Các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ có khả năng thực thi một cách tốt hơn. Tuỳ thuộc vào từng bản chất kinh tế của từng loại chính sách vĩ mô. Mà chúng sẽ được quy định trong các văn bản  pháp luật của các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như: Chính sách tài khoá được quy định trong văn bản pháp luật về tài chính. Chính sách tiền tệ quốc gia lại được quy định trong văn bản pháp luật liên quan đến ngân hàng. Chính sách lao động tiền lương thì lại được quy định trong văn bản pháp luật lao động…

Chính sách xã hội

Bên cạnh các chính sách liên quan đến tài chính, kinh tế, pháp luật. Thì chính sách xã hội cũng có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô. Các yếu tố cấu thành tạo ra một thể thống nhất. Góp phần bổ sung cho nhau, cân đối và hỗ trợ nhau.

Các chính sách xã hội được áp dụng trong quản lý vĩ mô của nhà nước bao gồm: xoá đói giảm nghèo, ngăn chặn phi pháp, bất chấp những đạo lý cũng như làm tổn hại đến bản sắc văn hoá dân tộc. Huỷ hoại môi trường sinh thái, bảo trợ phúc lợi xã hội trong giáo dục và y tế…

Các chính sách xã hội có vai trò quan trọng. Trong việc thúc đẩy động lực lao động, sức sáng tạo của người dân. Và tạo sự tăng trưởng kinh tế xã hội của một quốc gia. Hạn chế những tác động không tốt cho nền kinh tế.

Áp dụng quản lý vĩ mô như thế nào?

Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô là gì? Thực chất nó như một công cụ toàn diện để thúc đẩy sự phát triển bền vững của một quốc gia. Còn đối với một doanh nghiệp được coi như một quốc gia thu nhỏ thì việc áp dụng công cụ đó sẽ như thế nào để trả lời được câu hỏi mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô là gì? Cùng áp dụng vào một doanh nghiệp với công cụ quản lý vĩ mô sẽ bao gồm:

  • Xây dựng chính sách khen thưởng và kỷ luật một cách công bằng đúng đắn: Nhân viên làm tốt bạn nên khen thưởng và động viên. Khích lệ góp phần tạo động lực lao động.
  • Áp dụng chính sách xã hội trong việc quản lý vĩ mô ở doanh nghiệp. Bằng cách quan tâm đến đời sống nhân viên trong tập thể công ty, chính sách công đoàn, môi trường làm việc lành mạnh. Có lộ trình thăng tiến rõ ràng và hãy tạo ra một môi trường văn hoá doanh nghiệp đẳng cấp bậc nhất.
  • Chính sách lương thưởng và phúc lợi: Chắc hẳn bất ký nhân viên nào đi làm cũng sẽ đều mong muốn có một mức lương thưởng xứng đáng với những cống hiến và mình đã bỏ ra. Thành quả được ghi nhận xứng đáng sẽ tạo động lực cho nhân viên phấn đầu và cống hiến hết mình.
  • Xây dựng hệ thống chế tài rõ ràng: Ngoài khen thưởng động viên thì hệ thống chế tài, quy định pháp luật cũng bắt buộc. Phải được thực thi tại doanh nghiệp. Chế tài không có nghĩa là sự khắt khe mà đó là hoạt động trên nguyên tắc và quy định chung của công ty để tránh nhân viên mắc những sai lầm ngoài khuôn khổ cho phép.

Tổng kết

Quản lý vĩ mô là gì? Hy vọng rằng những chia sẻ trên từ Học viện Doanh nhân. Sẽ giúp những nhà quản trị hiện tại và tương lai phần nào hình dung được phương pháp cũng như hiệu quả mà chúng đem lại. Hãy tạo dựng cho doanh nghiệp của mình một chỗ đứng vững chắc. Và lợi thế cạnh tranh nhờ vào phương pháp quản lý vĩ mô bạn nhé.

Học Viện Doanh Nhân PTI – Tập Đoàn Giáo Dục Đào Tạo PTI

  • Địa chỉ: 106/4 Đường Trường Chinh, Tân Hưng Thuận, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh (Xem bản đồ)
  • Điện thoại: 0363.38.31.38
  • Email: dkhocviendoanhnhanpti@gmail.com
  • Website: hocviendoanhnhanpti.edu.vn

 

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN KHÓA HỌC







    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    hotlineHotline
    chat facebookChat Facebook
    chat zaloChat Zalo